Sinh con là bản năng những nuôi con là cả một hành trình gian khổ. Cơ thể non nớt và hệ miễn dịch yếu kém là nguyên nhân khiển trẻ dễ mắc bệnh. Hy vọng với các mẹo hay trị bệnh cho bé dưới đây giúp các mẹ chăm con thật tốt.
1. Mẹo chữa tưa lưỡi: nước muối sinh lý và rau ngót
Khi lưỡi trẻ bị tưa, mẹ dùng ngón tay út đi miếng gạt ro lưỡi. Sau đó, thấm nước muổi sinh lý để lau nhẹ khoang miệng cho bé theo hướng từ tỏng ra ngoài. Lưu ý, mẹ nhớ phải rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi thức hiện để tránh nguy cơ bị nhiễm khuẩn.
Ngoài ra, mẹ có thể dùng rau ngót rửa sạch, giã nát, lấy nước cốt. Sau đó thấm gạt để làm sạch lưỡi cho bé. Các mẹ nên áp dụng 1 trong 2 cách này vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ. Mỗi ngày 2-3 lần
2. Mẹo chữa đi ngoài: chuối và cà rốt
Chuối và cà rốt là 2 loại của quá giúp cho các bé cải thiện đường tiêu hóa, loại bỏ hiện tượng đi ngoài phân sống. Vì chuối chưa nhiều kali, vitamin B6 giúp bé dễ hấp thị. Chất xơ của củ cả rốt có thể hỗ trợ hoạt động đường ruổ của bé diễn ra suôn sẻ.
Mẹ có thể hấp chín nhừ một củ cà rốt để nguyên vỏ. Sau khi cà rốt đã chín nhừ, mẹ đem xay nhuyễn với chuối và thêm một vài hạt muối. Cho bé dùng vào giữa các bữa ăn chính, dùng liên túc tỏng vòng 3 ngày sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
3. Mẹo giảm đau khi mọc răng: lá hẹ
Trẻ mọc răng sẽ bị sốt, sau khi chiếc răng nhú lên trẻ sẽ phải đối diện với những cơn đau ở phần răng mới nhú. Khi bé được 3 tháng 10 ngày, các mẹ chọn mua một ít lá hẹ tươi đem về rửa thật sạch (bé trai thì dùng 7 lá, bé gái dùng 9 lá), cắt nhuyễn rồi giã nhỏ, vắt nước cốt lá hẹ cho vào chén sạch. Mẹ cần lưu ý là tay phải rửa thật sạch và thực hiện sau khi con bú 30 phút.
5. Mẹo trị ho cho bé: đường phèn + lá hẹ + hạt quất
Trị ho cho bé bằng lá hẹ và hạt quất xanh là một trong những mẹo dân gian hiệu quả và an toàn từ trước đến nay. Khi bé bị ho, mẹ lấy 20 lá hẹ + 1 chút đường phèn + hạt của 3 quả quất xanh đem hấp cách thủy. Sau khi hấp xong, mẹ dằm hỗn hợp (bỏ hạt). Lọc lấy nước để nguội cho con uống.
6. Mẹo trị bỏng cho bé: nước lạnh + nha đam
Khi con bị bỏng nước sôi, mẹ cần nhanh chóng ngâm phần da bị bỏng trong nước lạnh để con dịu vết bỏng. Sau khi ngâm nước lạnh, tùy mức độ mà mẹ nên đưa bé đến bệnh viện để thăm khám.
Trường hợp bỏng nhẹ, mẹ có thể dùng nha đam. Nha đam là loại cây có hiệu quả cao trong việc điều trị bỏng nhờ các đặc tính chống viêm, tăng tuần hoán và kháng khuẩn. Vì vậy, nó ngăn ngừa hữu hiệu vi khuẩn lan nhanh trên vết bỏng và giúp nó nhanh liền da hơn.
7. Mẹo chữa bệnh cho bé: một bài thơ dễ nhớ có thể là “cứu cánh” cho mẹ
Thực tế, trong những tình huống khẩn cấp về tình trạng sức khỏe, không phải ai cũng để bình tính để xử trí. Một bài thơ dễ nhớ, dễ thuộc có thể sẽ “cứu canh” cho các mẹ lúc cần thiết.
CÁC MẸ LƯU VÀO NHÉ!
Chân tay miệng tắm rau Sam
Chàm sữa cũng tắm rau sam
Mồ hôi chân tay tắm Lá lốt
Ra nhiều mồ hôi tắm lá Dâu
Ra ít mồ hôi tắm lá Tía tô
Sốt cao tắm lá cây Cúc tần
Sốt xuất huyết tắm lá Tre
Thuỷ đậu tắm cây Lá lốt
Lên sởi tắm cây Mùi già
Dị ứng mề đay tắm rau kinh giới
Trúng gió cũng tắm rau Kinh giới
Da chảy nước mủ tắm lá Ổi
Ho do lạnh tắm nước Gừng
Tắc nghẹt mũi tắm vỏ Bưởi
Đẹp da thì tắm rửa nước vo Gạo
Huyết áp cao ngâm chân nước gừng
Huyết áp thấp rửa mặt nước Gừng
Tắc ít sữa chườm ngực nước nóng
Lạnh bụng chườm cây ngải cứu
Mỏi lưng cũng chườm ngải cứu
Bỏng nhẹ bôi nước rau Mùng tơi giã nát
Sa tử cung tắm nước Nghệ vàng
Trĩ lòi dom tắm lá Trầu không
Viêm xoang xông nước lá Bạch đàn
Tránh muỗi đốt bôi nước hoà vitamin B1
Viêm nhiễm ngoài da tắm lá Bàng
Cước chân tay thì ngâm nước lá lốt
Đám tang bốc mộ về tắm Bồ kết
Hôi chân ngâm nước muối.
>>> Liên kết hữu ích: Để được thăm khám định kỳ cho bé miễn phí các bạn xem TẠI ĐÂY
Hy vọng với các mẹo hay trị bệnh cho bé trên đây sẽ giúp các mẹ yên tâm chăm sóc con mình, nhất là những người lần đầu làm mẹ chưa có kinh nghiệm. Chúc các mẹ và bé thật nhiều sức khỏe!
Bắc Nguyễn